Thẩm Định Dự Án

Liên Hệ : 0909.399.961

Archives 2015

Cách thiết kế mặt tiền cho nhà phố

Trong phong thuy thì hình thức bên ngoài chính là yếu tố đầu tiên bạn không nên xem nhẹ. Nếu làm sơ sài với suy nghĩ sau này sửa sang thêm thì sẽ khiến ngôi nhà của bạn không chỉ bị chắp vá mà còn thiếu an toàn và mất thẩm mỹ.
Cách thiết kế mặt tiền cho nhà phố

Thuật xem phong thuy khuyên bạn nên tránh việc làm mặt ngoài ngôi nhà theo kiểu “đồ giả”, tức chỉ trau chuốt vẻ bên ngoài nhưng bên trong lại sử dụng vật liệu không tương ứng, thiếu thuận tiện. Nghĩa là trong phong thủy nhà ở đã phạm phải vấn đề hình thức và nội dung không đồng nhất.

Đối với nhà phố thì mặt tiền khó thay đổi, chỉ có thể bố trí phù hợp để cân bằng sự hài hòa ví dụ như màu sơn theo phong thủy hướng nhà, bố trí các mảng lồi lõm âm dương hài hòa sẽ tạo nên ngôi nhà mặt tiền đẹp.

Một số người làm nhà nhiều tầng theo kiểu xếp chồng các lầu lên nhau. Điều này không hẳn là sai hay xấu nhưng không đạt được dẫn dắt trên – dưới về hình thể và trường khí.

Trong phong thuy nha o thì việc điều phối chi tiết sao cho hài hòa với cảnh quan là điều cần làm khi xử lý mặt tiền. Trong thực tế, nếu làm ban công giống nhau từ dưới lên trên thì hầu như rất ít hiệu quả sử dụng, vì không phải ở tầng lầu nào, phòng phía trước có ban công cũng có những chức năng tương tự.

Việc bố trí các mảng lồi hay lõm, cong hay thẳng, vuông hay tròn… của mặt ngoài nhà cũng liên quan đến yếu tố hài hòa âm dương, không nên thiên lệch. Quá thuần dương sẽ gây cảm giác bít bùng nặng nề, tù hãm nội khí. Ngược lại, quá thuần âm thì sự trống trải xuyên thấu từ ngoài vào trong sẽ gây tán khí, cảm giác bất an, không che chắn được trước các tác động bên ngoài.

Vì vậy xem phong thủy để tùy theo hướng khí hậu, hướng giao tiếp và hướng mệnh trạch của chủ nhà mà bố trí thành phần nào là chủ đạo, trên cơ sở đó sẽ bổ sung các yếu tố tương đồng và tương phản để xác định chính phụ, làm nên nét hài hòa cho ngôi nhà mặt tiền đẹp.

Dáng vẻ ngoại thất của ngôi nhà còn phụ thuộc vào cảnh quan xung quanh. Nguyên tắc phong thủy là ngôi nhà tránh lấn áp ngoại cảnh, phải tương đồng. Phong thủy xưa gọi trường hợp cùng dãy phố mà có nhà nhô ra là “cô nhạn xuất đầu” hoặc nhà thụt vào đột ngột là “thác nha” đều là những hình thế không tốt.

14 trường hợp cần chú ý đến phong thủy nhà ở

1. Trong thời gian gần đây, có nhiều sự việc xấu bất ngờ xảy đến với bạn mà bạn không rõ nguyên nhân.
2. Cần xem phong thuy khi tình hình học tập của trẻ nhỏ sa sút nghiêm trọng.

14 trường hợp cần chú ý đến phong thủy nhà ở

3. Khi hoàn cảnh xung quanh của nhà bạn đang ở có nhiều thay đổi lớn như chuẩn bị xây dựng 1 cây cầu, con đường lớn; có 1 cây lớn, tảng đá to, vật thể điêu khắc lớn được chuyển đi hoặc đến…

4. Trước khi gia đình bạn chuyển đến nhà mới.

5. Sau khi gia đình bạn chuyển đến nhà mới thì xảy ra nhiều sự cố.
6. Khi công ty bạn chuyển địa điểm làm việc mới hoặc và vị trí công tác của bạn trong tổ chức có sự thay đổi.

7. Khi công việc của bạn đang ổn định trong thời gian dài thì bỗng nhiên nảy sinh biến động xấu, lúc này bạn cũng cần chú ý vấn đề phong thủy nhà ở.
8. Sức khỏe của các thành viên trong gia đình có vấn đề.
9. Các thành viên trong gia đình liên tiếp gặp sự cố hoặc tai nạn.
10. Các thành viên trong gia đình khó ngủ yên giấc.
11. Cần chú ý khi mà mối quan hệ giữa vợ chồng bạn trở nên xấu đi, liên tục xảy ra nhiều tranh cãi.
12. Các thành viên trong gia đình bỗng nhiên không vui mỗi khi trở về nhà.
13. Mọi người trong gia đình có nhiều cảm giác không lành.
14. Không làm chủ được cảm xúc hoặc thường xuyên nóng giận…

Nhà không thể thiếu cung tình duyên

Nhà không thể thiếu cung tình duyên
Trong khoa xem tử vi, phong thủy thì góc ở hướng Tây – Nam của căn nhà chính là vị trí của cung Tình Duyên và Hôn Nhân.
Cung này trong phong thủy tượng trưng cho tình yêu hon nhan, tình nghĩa vợ chồng cũng như hạnh phúc giữa hai vợ chồng có được bền vững hay không. Khiếm khuyết cung này sẽ có ảnh hưởng sâu xa đối với gia chủ: nhẹ thì vợ chồng khắc nhau hay chia ly, nặng có thể là tử biệt.
Nhà không thể thiếu cung tình duyên

Trong phong thủy nhà ở không phải chỉ lưu ý đến góc Tây – Nam của căn nhà, mà còn phải lưu ý đến góc Tây – Nam trong phòng ngủ của hai vợ chồng gia chủ nữa.
Theo thuật phong thủy nhà ở nếu góc này bị khuyết, thì ảnh hưởng cũng như vừa nêu trên, nhưng mức độ sẽ nhẹ hơn. Cung Tình Duyên bị khuyết sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ cho gia chủ khi còn trẻ. Khi về già, ảnh hưởng sẽ nhẹ hơn, chỉ còn là sự xung khắc giữa hai vợ chồng, nhưng lúc đó lại ảnh hưởng nhiều hơn cho con cái.
Cho nên bậc cha mẹ không thể coi nhẹ điều này nếu con cái đã đến tuổi trưởng thành.
+ Bên cạnh đó phải chú ý thêm:
Toilet không thể ở ngay cung Tình Duyên: Nếu một cái toilet ở ngay góc Tây – Nam của căn nhà hay phòng ngủ của hai vợ chồng gia chủ, thì tình nghĩa giữa hai vợ chồng dần dần sẽ bị nước cuốn trôi đi.
Theo một số tài liệu xem bói, xem phong thủy góc Tây – Nam của căn nhà biểu tượng cho người vợ, người mẹ trong gia đình. Nếu căn nhà có phần ở hướng Tây – Nam nằm nhô ra, thì những ảnh hưởng mạnh mẽ của phần này sẽ tác động đến người vợ.
Nếu góc Tây – Nam nhô về hướng Tây, người đàn bà có khuynh hướng thích sinh hoạt trong các lĩnh vực về văn học, nghệ thuật rồi từ từ lãng quên trách nhiệm và bổn phận của một người vợ, người mẹ.
Có thể những sự đưa đẩy tình cờ nào đó trong cuộc sống, khiến cho người đàn bà trở nên có khuynh hướng thích cuộc sống bên ngoài hơn cuộc sống trong gia đình. Ở đây chúng ta phân ra hai trường hợp: Nếu góc Tây – Nam nhô về hướng Nam, người đàn bà có thể vì danh vọng, địa vị ngoài xã hội mà coi nhẹ hạnh phúc gia đình.

Sân vườn không nên lát đá kín

Sân vườn không nên lát đá kín

Nhiều gia chủ thường bổ sung khu sân vườn một lớp cỏ xanh mềm len giữa các phiến đá và lối mòn lát đá mát lạnh. Màu gạch đá trắng kết hợp với màu xanh non đầy sức sống của cỏ và đất nâu làm cho sân vườn mộc mạc hơn. Tuy nhiên, theo chuyên gia xem phong thuy, trang trí sân vườn bằng cách lát đá này chưa phải là tốt bởi có thể làm cho khu vườn có nhiều âm khí.
Sân vườn không nên lát đá kín

Thông thường cả trong phong thủy nhà ở hay trong kiến trúc hiện đại thì sử dụng bất cứ chất liệu gì thái quá cũng không tốt. Phong thủy thường hướng con người ta đến sự cân bằng.” Như vậy, việc sử dụng chất liệu đá quá nhiều trong sân vườn có thể làm cho các chất liệu khác ít được sử dụng.

Vì lát đá nên đất trồng cây sẽ bị thu hẹp; đồng thời diện tích đất cho những vi sinh vật phát triển cũng sẽ không còn nhiều. Những dương khí, thổ khí tốt sẽ vì thế mà không phát huy tác dụng. Điều này trong thuật phong thuy nha o sẽ làm cho khu vườn mang nhiều âm khí. Đây cũng là một điều không có lợi. Lát đá sân vườn khiến khu vườn trở nên lạnh lẽo hơn vào mùa đông.

Ngoài ra, xét về tính chất vật lý, chất liệu đá là chất liệu hấp thụ nhiệt rất cao. Về mùa hè, khi nhiệt độ lên đến 39 – 40 độ C, dưới ánh nắng mặt trời, nhiệt độ những hòn đá này có thể lên tới 90 độ C. Đến đêm, những hòn đá đã được tích tụ nhiệt ban ngày sẽ toả hơi nóng khiến không khí mát mẻ xung quanh bị ảnh hưởng rất nhiều. Về mùa đông thì ngược lại, những hòn đá này làm cho khu vườn trở nên lạnh lẽo hơn. Vì thế, các gia đình không nên sử dụng chất liệu đá tràn lan trong sân vườn, vừa lãng phí vừa không hiệu quả. Nếu được, hãy xen kẽ đá và cỏ cây để tạo ra sự cân bằng cho không gian. Đây cũng là xu hướng đang được kiến trúc hiện đại áp dụng.

Ý nghĩa của bức tranh Phúc Lộc Thọ

Bộ tượng Tam đa “Phúc Lộc Thọ” và bức đại tự chữ Hán “Phúc Lộc Thọ” đã hiện diện ở khắp nơi trong các gia đình, cửa hiệu, nhà hàng và doanh nghiệp ở Việt Nam.

Ý nghĩa của bức tranh Phúc Lộc Thọ

Trong phong thủy thì dù là treo, trưng bày cho đẹp hay để thờ như một tín ngưỡng để cầu mong những điều Phúc Lộc Thọ thường đến với mình trong cuộc đời.

Ý nghĩa của tượng ba tiên ông Phúc Lộc Thọ

Ba Tiên ông Phúc Tinh, Lộc Tinh, Thọ Tinh trong thuật xem phong thủy tiêu biểu cho 3 hạnh phúc lớn nhất của con người là Phúc là con cháu đầy đủ ngoan hiền. Lộc là tài lộc dồi dào và Thọ là sống lâu không bệnh tật.
 

Ý nghĩa của tượng ông Phúc.

Từ đời nhà Minh (1368 – 1644), theo phong tục và thuật phong thủy nhà ở người ta thường khắc trên cánh cửa chính một chữ phúc lớn tượng trưng thay cho ông Phúc như để đón đợi hạnh phúc tới nhà, đúng như lời cầu mong của người Trung Quốc, phúc tinh cao chiếu, nghĩa là sao phúc từng cao chiếu xuống hay câu: đa phúc đa thọ, nghĩa là nhiều may nhiều tuổi thọ, thường dùng để chúc nhau. Ngoài hình con dơi tượng trưng cho chữ phúc, người ta còn dùng trái phật thủ hay tranh ảnh vị phúc thần và vị môn thần dán trên cửa hay khắc trên mặt cửa vào đình chùa dinh thự.

Ý nghĩa của tượng ông Lộc

Lộc tức là Quan Lộc, có thứ của Vua ban, có loại của Dân biếu. Vua ban để ghi nhận công lao của bầy tôi đã chí công vô tư, thay Vua cai quản, chăn dắt đám dân chúng dưới quyền! Còn dân kính biếu Quan, để bầy tỏ lòng biết ơn về một công việc gì đó, quan đã vì quyền lợi chính đáng của dân, mà làm. Như vậy hoàn toàn có thể nói: Lộc chính là sự ghi nhận công lao các Quan: công lao với Dân và công lao với Vua, với Nước. Có công lao thì có Lộc ! Vậy nên mọi người thường xem ngày tốt xấu để chọn một bức tượng hay tranh ảnh của ông Lộc được ứng dụng rất nhiều trong đời sống nhằm mưu cầu về tài lộc và may mắn.

Ý nghĩa của tượng ông Thọ

Thọ có nghĩa là sống lâu trăm tuổi, ước mong có một cuộc sống hạnh phúc. Thọ còn có nghĩa là nhận lãnh. Tức là càng sống lâu thì càng nhận lãnh được nhiều.
Bộ Tam Tiên “Phúc Lộc Thọ” mang nguyên khí của sao Lục Bạch Kim Tinh có tác dụng rất lớn trong vận 8. Cát khí đem lại cho chủ nhà nhiều phúc lộc và công danh, tiền tài tăng tiến, thường dùng gia tăng cát khí cho sao Lục Bạch, Nhất Bạch chủ về phúc lộc, công danh, học hành hoặc gia tăng tuổi thọ, sức khoẻ và cầu sinh thêm con cái…

Sử dụng đèn ngũ hành trong việc hóa giải khí xấu

Đèn ngũ hành trong thuật xem phong thuy chính là một pháp khí trong có vai trò lớn trong việc ngăn chặn khí xấu ảnh hưởng đến ngôi nhà và người sinh sống ở đó, hóa giải được sao Ngũ Hoàng đại sát (ngôi sao này mang lại bất hạnh, bi kịch và rủi ro).

Cấu tạo của đèn ngũ hành
Đèn ngũ hành gồm 4 phần chính: phần nắp vặn hình chóp, phần miệng hình bình bát, phần như chiếc đèn ngủ và phần chân đế vuông. Bên trong miệng bình và chân đế rỗng. một ít trà được cho vào miệng bình, gạo và muối, phần chân thân đế sẽ chứa một ít đất lấy trong sân nhà.

Sử dụng đèn ngũ hành trong việc hóa giải khí xấu

Ý nghĩa của việc dùng đèn ngũ hành

Đại diện cho đèn ngũ hành là Kim. Trông hình dáng, đèn ngũ hành giống với chiếc tháp gồm đủ 5 yếu tố ngũ hành trong xem tu vi đó là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, được thể hiện qua 5 phần của đèn: vuông, tròn, tháp nhọn, ống dài.
Chiếc đèn ngũ hành phổ biến nhất có chiều cao khoảng 13cm, làm bằng đồng rỗng, gồm 3 phần: phần đầu (có tác dụng như chiếc lư hương), phần giữa và chân đèn.
Trên thân đèn có thể sẽ có một câu thần chú được khắc vào đồng. Đồng thời, nó chứa đựng những mảnh đá dạng hình cầu, thường là tinh thể như hematite, sắt, pyrite (một loại khoáng chất) và đồng. Những tinh thể đi kèm này sẽ có tác dụng đẩy lùi năng lượng xấu. Có thể gắn thêm một dây ruy băng màu đỏ hoặc quả tua lên đèn để tăng cường sức mạnh bảo vệ.
Theo trường phái phong thủy Phi Tinh, nên đặt đèn ngũ hành ở vị trí của sao Ngũ Hoàng để đẩy lùi tác động xấu. Trong phong thuy nha o thì sao Ngũ Hoàng là ngôi sao đáng sợ nhất trong bảng Phi Tinh vì nó mang lại bất hạnh, bi kịch và rủi ro cho người sống trong nhà. Ngôi sao này sẽ mang đến mất mát trong thu nhập và có thể gây ra biến chứng sức khỏe nghiêm trọng.
Cũng có thể dùng chuông tháp ngũ hành, có hình tháp gồm 5 yếu tố ngũ hành rất giống đèn ngũ hành nhưng phần đế là chiếc chuông thay thế nếu bạn không có đèn ngũ hành.