Hầu bóng là một phong tục gắn liền với đời sống tâm linh của người Việt. Đây là một lễ thức đặc trưng mà tiêu biểu nhất trong Đạo Mẫu.
Trong Đạo Mẫu có rất nhiều nghi lễ đầy mầu sắc và là mấu chốt đã tạo ra nhiều lễ hội rất phong phú, đa dạng đến phức tạp. Hầu bóng là nghi lễ nhập hồn của các vị Thánh Tứ Phủ vào thân xác ông Đồng bà
Hầu bóng còn là một đam mê của các ông bà tin tưởng vào tâm linh sâu đậm của Hầu đồng chính là “Sa Man Giáo” từ thời thương cổ của nhiều dân tộc trên thế Theo quan niệm dân gian thì người hầu đồng trước hết là người có duyên với Dạng thứ hai là những người có căn cơ qua một lễ Phủ Dạng thứ ba là những người có cao căn đã mở tứ phủ để hầu đồng hay còn gọi là Dạng thứ tư là những người đã mở điện thờ tại gia. Muốn thành ông đồng bà cốt
Người hầu đồng trước tiên phải chọn ngày lành tháng tốt để chuẩn bị hầu với Dàn nhạc Hầu Bóng. Dàn nhạc hầu bóng gồm có 1 đàn nguyệt, 1 đàn nhị, 1 sáo, 1 trống lớn, 1 trống nhỏ, 1 cảnh đôi, 1 phách. Tùy từng địa phương, tùy hoàn cảnh hành lễ mà người ta có thể thêm bớt nhạc cụ này hoặc nhạc cụ khác, nhưng người ta không thể bớt đi đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đôi vì đây là những nhạc cụ nòng cốt, nhạc cụ tính cách của dàn nhạc Hầu Bóng.. Nhân sự cho một buổi hầu đồng: Hai người phụ đồng là người thân hay người trong hội hoặc trong nhóm và một ban cung văn
– Khăn đỏ phủ diện – Ít nhất là 5 chiếc áo dài mầu sắc khác nhau và một quần dài trắng – Khăn tấu hương và một ít loại khăn khác – Thắt đai lưng mầu – Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt, xuyến, quạt và son phấn – Tuy nhiên cũng có trường hợp, người hầu đồng chỉ cần một vuông vải đỏ. Mầu sắc của trang phục phải phù hợp với mầu sắc của từng phủ. Mầu đỏ Thiên
Lễ vật trình đồng phải khác với lễ vật hầu bản mệnh hay tiệc khao, được trình Chén đũa bạc, đĩa và cốc pha lê chính giữa là một cái gương trên phủ một Ở dưới bệ, trước bàn thờ bầy đủ các loại mã và một chiếc thuyền rồng hình Ngày ngay lễ vật có thay đổi đôi chút tùy nơi, tuy nhiên vẫn phải giữ căn bản
Băt đầu buổi hầu đồng người ta đặt các lễ vật lên hương án. Người hầu đồng để Cũng như giá đầu, khi sang một giá khác, người hầu đồng sau khi thay đổi
Mỗi vị thánh đều có lễ phục riêng phù họp với danh hiệu của vị đó và mầu sắc
Đây là một nghi thức không thể thiếu được cho bất cứ gía nào. Hầu đồng tay
Khi hầu đồng có thánh nhập vào thì buông các nén hương đang cầm theo tay chắp
– Giáng trùm khăn (hầu tráng mạn) với các giá thánh mẫu. Mẫu chỉ đến chứng – Giáng mở khăn – với các hang quan trở xuống. Khi thánh đã nhập, người hầu đồng không còn là người phàm nữa, xuất thần, tự
Múa đồng là một hình thức diễn xướng đã được cách điểm hóa, khẳng định sự ứng Mỗi động tác múa trong các giá chầu phản ảnh con người thật của vị thánh Trước khi sử dụng lễ cụ, người hầu đồng bắt chéo hai dụng cụ lên trước trán,
Sau khi đã múa các thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể sự tích lai lịch Lúc nầy những người ngồi dự chung quanh đến gần để cầu xin hoặc nghe thánh
Cuối cùng là dấu hiệu thánh thăng. Người hầu đồng ngồi yên, hai tay bắt chéo trước |
Các bài viết trên blog được mình sưu tầm, tổng hợp từ nhiều nguồn, nhiều bài viết không tìm lại được tác giả, nếu có bất cứ thắc mắc, khiếu lại về bản quyền bài viết vui lòng liên hệ với mình theo số ĐT: 0909399961 , mình rất vui được tiếp nhận các thông tin phản hồi từ các bạn
Chi tiết về dịch vụ xin liên hệ:
CÔNG TY TNHH ĐỊNH GIÁ BẾN THÀNH – HÀ NỘI.
Trụ sở chính: Số 236 đường Cao Thắng, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
Văn phòng: 781/C2 Lê Hồng Phong, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 0314521370.
Điện thoại: 0909399961Email: [email protected].
Website: //thamdinh.com.vn
Thẩm định giá bất động sản
Thẩm định giá động Sản
Thẩm định giá máy móc thiết bị
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định giá tri doanh nghiệp
Thẩm Định Giá tài sản vô hình
Thẩm định giá dự toán gói thầu
Thẩm Định Giá Dự toán, dự án xây dựng
Thẩm định giá trang thiết bị y tế
Thẩm định giá Xử lý nợ
Thẩm định giá nhà xưởng
Thẩm định giá đầu tư
Thẩm định giá tài chính định cư
Thẩm định giá tài chính du lịch
Thẩm định giá tài chính du học