Bảng phân loại các nhóm gỗ ở Việt Nam theo tiêu chuẩn mới nhất

Gỗ là nhóm vật liệu đang rất thịnh hành và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều hạng mục nội ngoại thất và home decor. Tuy nhiên, vì tính đa dạng chủng loại nên đa phần người tiêu dùng đều rất mơ hồ về các nhóm gỗ và không phân biệt được đâu là nhóm gỗ chất lượng, đâu là nhóm dành sử dụng cho ngành nội thất. Khách hàng đã biết phân loại nhóm gỗ cần dựa vào những tiêu chuẩn nào?Bảng phân loại các nhóm gỗ ở Việt Nammới nhất hiện nay là gì? Để trả lời cho những câu hỏi này, hãy theo dõi bài viết, tuvansango.com sẽ giải đáp đến khách hàng cách chính xác.

Bảng nhóm gỗ Việt Nam được cập nhật mới nhất của năm

Bảng nhóm gỗ Việt Nam được cập nhật mới nhất của năm

Nội dung bài viết[Hiện]

Tầm quan trọng của việc phân loại các nhóm gỗ ở Việt Nam

Việc phân loại các loại gỗ vào các nhóm khác nhau có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý hành vi khai thác, sử dụng đúng mục đích và ngăn chặn tình trạng khai thác rừng bừa bãi nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cho đất nước cũng như giúp cân bằng hệ sinh thác thực vật. Ngoài ra, với việc phân chia này, các doanh nghiệp, các chủ đầu tư cũng như người dùng hiểu rõ hơn về từng loại gỗ qua đó dễ dàng hơn trong việc lựa chọn loại gỗ đúng với nhu cầu và mục đích sử dụng của mình. Đồng thời, hỗ trợ người tiêu dùng chủ động hơn trong việc phân biệt dòng gỗ nào tương xứng với mức giá ra sao, nhằm giảm thiểu sự tăng giá không đúng với giá trị thực sự của sản phẩm.

Việc phân loại nhóm gỗ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý khai thác và sử dụng

Việc phân loại nhóm gỗ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý khai thác và sử dụng

Phân loại nhóm gỗ cần dựa vào những tiêu chuẩn nào?

Tiêu chuẩn chính để phân biệtcác nhóm gỗchính xác nhất là dựa vào quy định ban hành của cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam. Theo Quyết định số 2198-CNR của Bộ Lâm Nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành ngày 26/11/ 1977. Quy định bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước. Hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/1978. Và Quyết định số 334/CNR ban hành ngày 10/05/1988 của Bộ Lâm Nghiệp về việc điều chỉnh phân loại xếp hạng một số chủng loại gỗ sử dụng.

Ngoài ra, khách hàng có thể căn cứ vào màu sắc, vân gỗ, mức độ khan hiếm, giá trị kinh tế mà loại gỗ đó mang lại để có thể chia ra từng nhóm theo mức độ từ cao xuống thấp. Giá trị của từng nhóm gỗ dựa vào tiêu chuẩn tỷ trọng được căn cứ bởi độ ẩm là 15%. Gỗ càng nặng thì có giá trị càng cao:

  • Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0.95 – 1.40 kg/m3
  • Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95 kg/m3
  • Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 –0,80 kg/m3
  • Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65 kg/m3
  • Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50 kg/m3
  • Gỗ siêu nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20 kg/m3

Danh mục các nhóm gỗ Việt Nam bao gồm những nhóm nào?

Theo các chuyên gia trong ngành, gỗ được chia thành 8 nhóm theo tiêu chuẩn đo lường của quốc tế, cụ thể như sau:

  • Nhóm I:Nhóm gỗ có tỷ trọng nặng nhất. Là những loại gỗ quý có vân và màu sắc đẹp, có hương thơm, độ bền và giá trị kinh tế cao.
  • Nhóm II:Nhóm gỗ có tỷ trọng nặng. Gỗ nặng, cứng chắc, tỷ trọng lớn, độ bền cao.
  • Nhóm III:Nhóm gỗ có tỷ trọng nặng nhưng nhẹ và mềm hơn nhóm I và nhóm II. Gỗ nhẹ, mềm, dẻo dai, độ bền khá cao.
  • Nhóm IV:Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, khá nặng. Màu tự nhiên, bề mặt nhẵn mịn, tương đối bền, dễ gia công chế biến.
  • Nhóm V:Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi trong ngành nội thất.
  • Nhóm VI:Nhóm gỗ có tỷ trọng nhẹ, trung bình. Gỗ có sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt nhưng bù lại rất dễ chế biến.
  • Nhóm VII:Nhóm gỗ có tỷ trọng nhẹ, sức chịu lực kém, khả năng chống mối mọt ở mức trung bình.
  • Nhóm VIII:Nhóm gỗ có tỷ trọng nhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị mối mọt cao.
Gỗ được chia thành 8 nhóm theo tiêu chuẩn đo lường của quốc tế

Gỗ được chia thành 8 nhóm theo tiêu chuẩn đo lường của quốc tế

Tham khảo thêm: Sự khác biệt giữa sàn gỗ xương cá Chevron và Herringbone

Bảng phân loại các nhóm gỗ ở Việt Nam theo tiêu chuẩn cập nhật mới nhất

Dựa vào tiêu chuẩn theo quy định nghiêm ngặt trên, vật liệu gỗ được chia thành các nhóm theo bảng sau. Người tiêu dùng có thể cập nhật thông tin về danh mục các nhóm gỗ Việt Nam được tuvansango.com update mới nhất của năm, chính xác như sau:

Nhóm I: Gỗ quý, vân đẹp, giá trị kinh tế cao

Gỗ nhóm 1 gồm những loại nào? Trongbảng phân loại nhóm gỗ tại Việt Namthì gỗ nhóm I là những loại gỗ hiếm gặp và rất quý. Điểm nổi bật của nhóm gỗ này là gỗ có màu vân đẹp, nổi bật, bề mặt rất mịn. Gỗ có hương thơm và khan hiếm, sở hữu giá trị kinh tế cao nhất. Những loại gỗ thuộc nhóm 1 thường dùng làm đồ mỹ nghệ và trang trí nội thất cao cấp. Chính vì có giá trị cao nên những loại gỗ thuộc nhóm 1 thường bị khai thác quá mức, vượt ngưỡng cho phép.

NHÓM I: GỖ QUÝ, VÂN ĐẸP, GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Bằng Lăng CườmLagerstroemia Angustifolia Pierre
2Cẩm LaiDalbergia Oliverii Gamble
3Cẩm Lai Bà RịaDalbergia Bariensis Pierre
4Cẩm Lai Đồng NaiDalbergia Dongnaiensis Pierre
5Cẩm LiênPantacme Siamensis KurzCà Gần
6Cẩm ThịDiospyros Siamensis Warb
7Dáng HươngPterocarpus Pedatus Pierre
8Dáng Hương Căm-BốtPterocarpus Cambodianus Pierre
9Dáng Hương Mắt ChimPterocarpus Indicus Willd
10Dáng Hương Quả LớnPterocarpus Macrocarpus Kurz
11Du SamKeteleeria Davidianabertris BeissnNgô Tùng
12Du Sam Cao BằngKeteleeria Calcaria Ching
13Gõ ĐỏPahudia CochinchinensisHồ Bì
14GụSindora Maritima Pierre
15Gụ MậtSindora Cochinchinensis BaillGõ Mật
16Gụ LauSindora Tonkinensis A. ChevGõ Lau
17Hoàng ĐànCupressus Funebris EndlHuỳnh Đàn
18Huệ MộcDalbergia Sp
19Huỳnh ĐườngDisoxylon Loureiri Pierre
20Hương TíaPterocarpus Sp
21Lát HoaChukrasia Tabularis A. Juss
22Lát Da ĐồngChukrasia Sp
23Lát ChunChukrasia Sp
24Lát XanhChukrasia Var. Quadrivalvis Pell
25Lát LôngChukrasia Var. Velutina King
26Mạy LaySideroxylon Eburneum A. ChevSến Đất Hoa Trùm
27Mun SừngDiospyros Mun H. Lec
28Mun SọcDiospyros Sp
29Muồng ĐenCassia Siamea Lamk
30Pơ-MuFokienia Hodginsii A. Henry Et Thomas
31Sa Mu DầuCunninghamia Konishii Hayata
32Sơn HuyếtMelanorrhoea Laccifera PierreSơn Tiêu, Sơn Rừng
33SưaDalbergia Tonkinensis Prain
34Thông RéDucampopinus Krempfii H. Lec
35Thông TrePodocarpus Neriifolius D. Don
36Trai (Nam Bộ)Fugraea Fragrans Roxb.
37Trắc Nam BộDalbergia Cochinchinensis Pierre
38Trắc ĐenDalbergia Nigra Allen
39Trắc Căm-BốtDalbergia Cambodiana Pierre
40Trầm HươngAquilaria Agallocha Roxb.Trầm, Aquilaria Crassna
41Trắc VàngDalbergia Fusca Pierre

Nhóm II: Gỗ nặng, cứng chắc, tỷ trọng lớn, độ bền cao

Đây là nhóm gỗ có trọng lượng gỗ nặng, rất cứng, tỷ trọng lớn và độ bền cao. Các loại gỗ thuộc nhóm II được ứng dụng nhiều trong nội thất như làm sàn gỗ, ốp vách, trang trí trong nhiều hạng mục, chống mối mọt tốt và chịu lực ở mức cao. Đây được xem là nhóm gỗ đáp ứng cho mọi nhu cầu khắt khe của tầng lớp khách hàng khó tính.

NHÓM II: GỖ NẶNG, CỨNG CHẮC, TỶ TRỌNG LỚN, ĐỘ BỀN CAO
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Căm XeXylia Dolabriformis Bent
2Da ĐáXylia Kerrii Craib Et Hutchi
3Dầu ĐenDipterocarpus Sp
4ĐinhMarkhamia Stipulata Seem
5Đinh Gan GàMarkhamia Sp
6Đinh KhétRadermachera Alata P. DopĐinh Cánh
7Đinh MậtSpuchodeopsis Collignonii P. Dop
8Đinh ThốiHexaneurocarpon Brilletii P. Dop
9Đinh VàngHaplophragma Serratum P. DopĐinh Vàng Quả Khía
10Đinh Vàng Hòa BìnhHaplophragma Hoabiensis
11Đinh XanhRadermachera Brilletii P. DopĐinh Vàng
12Lim XanhErythrophloeum Fordii Oliv.Lim
13NghiếnParapentace Tonkinensis Gagnep
14Kiền KiềnHopea Pierrei Hance(Phía Nam)
15Săng ĐàoHopea Ferrea PierreSăng Đá
16Sao XanhHomalium Caryophyllaceum Benth.Chây, Chà Ran Cẩm
17Sến MậtFassia Pasquieri H. LecSến Trồng
18Sến CátFosree Cochinchinensis PierreSến Mủ
19Sến Trắng
20Táu MậtVatica Tonkinensis A. Chev.Táu Lá Ruối, Táu Lá Nhỏ
21Táu NúiVatica Thorelii PierreTáu Nuớc, Làu Táu Nước
22Táu NướcVatica Philastreama PierreTáu Núi, Làu Táu Nước
23Táu Mắt QuỷHopea Sp (Hopea Mollissima)
24Trai LýGarcimia Fagraceides A. ChevTrai
25XoayDialium Cochinchinensis PierreXây, Lá Mé
26VắpMesua Ferrea LinnDõi
27Lát KhétChukrasia SpChò Vảy

Nhóm III: Gỗ nhẹ, mềm, dẻo dai, độ bền khá cao

Các loại gỗ nhẹ, mềm, dẻo dai và có độ bền cao thuộc nhóm III. Nhóm gỗ này có ưu điểm nổi bật là độ chịu lực rất tốt. Đây là nhsom gỗ thích hợp làm đồ nội thất, chịu lực tốt, độ bền ổn định. Đây được xem là nhóm gỗ khá được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam bởi tính bền và dễ thi công. Độ bền ngang với nhóm II nhưng giá thành có phần rẻ hơn và dễ tìm mua.

NHÓM III: GỖ NHẸ, MỀM, DẺO DAI, ĐỘ BỀN KHÁ CAO
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Bằng Lăng NướcLagerstroemia Flos-Reginae Retz
2Bằng Lăng TíaLagerstroemia Loudoni Taijm
3Bình LinhVitex Pubescens Vahl
4Cà ChắcShorea Obtusa WallChò Núi, Cà Chí
5Cà ỔiCastanopsis Indica A.DC.Dẻ Gai
6ChaiShorea Vulgaris PierreChò Núi, Cà Chắc
7Chò ChỉParashorea Stellata Kury.Chò Đen
8Chò ChaiShorea Thorelii PierreChai
9Chua KhétChukrasia Sp
10ChựLitsea Longipes MeissnDự, Kháo Xanh
11Chiêu Liêu XanhTerminalia Chebula RetzChiêu Liêu Hồng, Kha Tử, Xàng, Tiếu
12Dâu Vàng
13HuỳnhHeritiera Cochinchinensis KostHuẩn, Huỷnh
14Lát KhétChukrasia Sp
15Lau TáuVatica Dyeri KingTáu Trắng
16Loại ThụPterocarpus SpGiáng Hương
17Re MitActinodaphne Sinensis BenthBời Lời Lá Thuôn
18Săng LẻLagerstroemia Tomentosa PreslBằng Lăng Lông
19Sao ĐenHopea Hainanensis Merr Et ChunSao Lá To (Kiền Kiền Nghệ Tĩnh)
20Sao Hải NamHopea Hainanensis Merr EtChun Sao Lá To (Kiền Kiền Nghệ Tĩnh)
21TếchTectona Grandis LinnGiá Tỵ
22Trường MậtPaviesia Anamonsis
23Trường ChuaNephelium ChryseumChôm Chôm
24Vên Vên VàngShorea Hypochra HanceVên Vên Nghệ, Dên Dên

Nhóm IV: Màu tự nhiên, bề mặt nhẵn mịn, tương đối bền

Theo bảng phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam, đây là nhóm gỗ có giá trị thẩm mỹ tương đối cao. Các loại gỗ được xếp vào nhóm này đa phần đều có thớ mịn, vân đẹp và tự nhiên. Chất gỗ ổn định lại rất bắt mắt. Nhóm gỗ IV rất được yêu thích trong những năm gần đây và được sử dụng phổ biến làm nội thất gia đình. Ngoài ra, với đặc tính chịu nhiệt, chống ẩm tốt khiến giá trị của các loại gỗ trong nhóm IV được đông đảo giới trong ngành đánh giá cao.

NHÓM IV: MÀU TỰ NHIÊN, BỀ MẶT NHẴN MỊN, TƯƠNG ĐỐI BỀN
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Bời LờiLitsea LaucilimbaBời Lời Quả To
2Bời Lời VàngLitsea Vang H. Lec
3Cà DuốiCyanodaphne Cuneata Bl
4Chặc KhếDisoxylon Translucidum Pierre
5Chau ChauElacorarpus Tomentosus DCCôm Lông
6Dầu MítDipterocarpus Artocarpifolius Pierre
7Dầu LôngDipterocarpus Sp
8Dầu Song NàngDipterocarpus Dyeri Pierre
9Dầu Trà BengDipterocarpus Obtusifolius Teysm
10Gội NếpAglaia Gigantea Pellegrin
11Gội Trung BộAglaia Annamensis Pellegrin
12Gội DầuAphanamixis Polystachya J.V. Parker
13GiổiTalauma Giổi A. Chev.
14Hà NuIxonanthes Cochinchinensis Pierre
15Hồng TùngDarydium Pierrei Hickel
16Kim GiaoPodocarpus Wallichianus PreslHoàng Đàn Gia
17Kháo TíaMachilus Odoratissima Nees.Re Vàng
18Kháo DầuNothophoebe Sp.
19Long NãoCinamomum Camphora NeesDạ Hương
20MítArtocarpus Integrifolia Linn
21MỡManglietia Glauca Anet
22Re HươngCinamomum Parthenoxylon Meissn.
23Re XanhCinamomum Tonkinensis PitardNhè Xanh
24Re ĐỏCinamomum Tetragonum A. Chev
25Re GừngLitsea Annanensis H. Lec
26Sến Bo BoShorea Hypochra Hance
27Sến ĐỏShorea Harmandi Pierre
28SụPhoebe Cuneata Bl.
29So Đo CôngBrownlowia Denysiana PierreLo Bò
30Thông Ba LáPinus Khasya RoyleNgô 3 Lá
31Thông NàngPodocarpus Imbricatus BlBạch Tùng
32Vàng TâmManglietia Fordiana Oliv.
33ViếtMadiuca Elliptica (Pierre Ex Dubard) H.J.Lam.
34Vên VênAnisoptera Cochinchinensis Pierre

Nhóm V: Tỷ trọng trung bình, chuyên dùng làm đồ nội thất

Đây là nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, chỉ phù hợp với những nhu cầu bình dân, đơn giản và không quá cầu kỳ. Các loại gỗ trong nhóm này có tỷ trọng trung bình nhưng độ bền cao, khả năng chịu ẩm, chống mài mòn rất tốt. Loại này chịu được lực va đập ở mức trung bình. Các thiết kế nội thất được làm từ loại gỗ thuộc nhóm này ít bị ảnh hưởng đến chất lượng cũng như kết cấu.

NHÓM V: TỶ TRỌNG TRUNG BÌNH, CHUYÊN DÙNG LÀM ĐỒ NỘI THẤT
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Bản XeAlbizzia Lucida Benth.
2Bời Lời GiấyLitsea Polyantha Juss
3Ca BuPleurostylla Opposita Merr. Et Mat.
4Chò LôngDipterocarpus Pilosus Roxb.
5Chò XanhTerminalia Myriocarpa Henrila
6Chò XótSchima Crenata Korth
7Chôm ChômNephelium Bassacense Pierre
8Chùm BaoHydnocarpus Anthelminthica Pierre
9Cồng TíaCallophyllum Saigonensis Pierre
10Cồng TrắngCallophyllum Dryobalanoides Pierre
11Cồng ChìmCallophyllum Sp.
12Dải NgựaSwietenia Mahogani Jaco.
13DầuDipterocarpus Sp.
14Dầu RáiDipterocarpus Alatus Roxb.
15Dầu ChaiDipterocarpus Intricatus Dyer
16Dầu ĐỏDipterocarpus Duperreanus Pierre
17Dầu NướcDipterocarpus Jourdanii Pierre
18Dầu SơnDipterocarpus Tuberculata Roxb.
19Giẻ GaiCastanopsis Tonkinensis Seen
20Giẻ Gai Hạt NhỏCastanopsis Chinensis Hance
21Giẻ ThơmQuercus Sp.
22Giẻ CauQuercus Platycalyx Hickel Et Camus
23Giẻ CuốngQuercus Chrysocalyx Hickel Et Camus
24Giẻ ĐenCastanopsis Sp.
25Giẻ ĐỏLithocarpus Ducampii Hickel Eta.Camus
26Giẻ Mỡ GàCastanopsis Echidnocarpa A.DC.
27Giẻ XanhLithocarpus Pseudosundaica (Kickel Et A. Camus) Camus
28Giẻ SồiLithocarpus Tubulosa CamusSồi Vàng
29Giẻ Đề XiCastanopsis Brevispinula Hickel Et Camus
30Gội TẻAglaia Sp.Gội Gác
31Hoàng LinhPeltophorum Dasyrachis Kyrz
32Kháo MậtCinamomum Sp.
33Nephelium Sp.Khé
34Kè Đuôi DôngMakhamia Cauda-Felina Craib.
35KẹnAesculus Chinensis Bunge
36Lim VangPeltophorum Tonkinensis PierreLim Xẹt
37Lõi ThọGmelina Arborea Roxb.
38MuồngCassia Sp.Muồng Cánh Dán
39Muồng GânCassia Sp.
40Mò GỗCryptocarya Obtusifolia Mer
41Mạ SưaHelicia Cochinchinensis Lour
42NangAlangium Ridley King
43Nhãn RừngNéphélium Sp.
44Phi LaoCasuarina Equisetifolia Forst.Dương Liễu
45Re BàuCinamomum Botusifolium Nees
46Sa MộcCunninghamia Chinensis R. Br
47Sau SauLiquidambar Formosana HanceTáu Hậu
48Săng Táu
49Săng ĐáXanthophyllum Colubrinum Gagnep.
50Săng TrắngLophopetalum Duperreanum Pierre
51Sồi ĐáLithocarpus Cornea RehdSồi Ghè
52SếuCeltis Australis PersoonÁp Ảnh
53Thành NgạnhCratoxylon Formosum B. Et H.
54Tràm SừngEugenia Chanlos Gagnep.
55Tràm TíaSysygium Sp
56ThíchAcer Decandrum NerrillThích 10
57Thiều RừngNéphelium Lappaceum LinhVải Thiều
58Thông Đuôi NgựaPinusmassonisca LambertThông Tầu
59Thông NhựaPinusmerkusii J Et ViersThông Ta
60Tô Hạp Điện BiênAltmgia Takhtadinanii V.T.Thái
61Vải GuốcMischocarpus Sp.
62Vàng KiêngNauclea Purpurea Roxb.
63VừngCareya Sphaerica Roxb.
64Xà CừKhaya Senegalensis A. Juss
65XoàiMangifera Indica Linn

Nhóm VI: Tỷ trọng thấp, dễ mối mọt, cong vênh

Theo tiêu chuẩn phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam thì nhóm VI gồm những loại gỗ có chất lượng thấp. Các loại gỗ thuộc nhóm này đa phần có tỷ trọng thấp và khá nhẹ. Bên cạnh đó, nhóm gỗ này chống mối mọt kém, dễ bị sâu mọt tấn công phá hoại. Khả năng chịu lực cũng không cao nên các loại gỗ nhóm này rất dễ cong vênh gây mất thẩm mỹ.

NHÓM VI: TỶ TRỌNG THẤP, DỄ MỐI MỌT, CONG VÊNH
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Ba KhíaCophepetalum Wallichi Kurz
2Bạch Đàn ChanhEucalyptus Citriodora Bailey
3Bạch Đàn ĐỏEucalyptus Robusta Sm.
4Bạch Đàn LiễuEucalyptus Tereticornis Sm.
5Bạch Đàn TrắngEucalyptus Camaldulensis Deh.
6Bứa Lá ThuônGarcinia Oblorgifolia Champ.
7Bứa NhàGarcinia Loureiri Pierre
8Bứa NúiGarcinia Oliveri Pierre
9Bồ Kết GiảAlbizzia Lebbeckoides Benth.
10Cáng LòBetula Alnoides Halmilton
11CầyIvringia Malayana OliverKơ-Nia
12Chẹo TíaEngelhardtia Chrysolepis Hance
13Chiêu LiêuTerminalia Chebula Roxb.
14Chò Nếp
15Chò NâuDipterocarpus Tonkinensis A. Chev.
16Chò NhaiAnogeissus Acuminata WallRâm
17Chò ỔiPlatanus KerriiChò Nước
18DaCerlops Divers
19ĐướcRhizophora Conjugata Linh.
20Hậu PhátCinamomum Iners ReinwQuế Lợn
21Kháo ChuôngActinodaphne Sp.
22KháoSymplocos Ferruginea
23Kháo ThốiMachilus Sp.
24Kháo VàngMachilus Bonii H.Lec.
25KhếAverrhoa Carambola Linn.
26Lòng MangPterospermum Diversifolium Blume
27Mang KiêngPterospermum Truncatolobatum Gagnep.
28Mã Nhâm
29Mã TiềnStrychosos Nux – Vomica Linn.
30Máu ChớKnemaconferta Var Tonkinensis Warbg.Huyết Muông
31Mận RừngPranus Triflora
32MắmAvicenia Officinalis Linn.
33Mắc NiễngEberhardtia Tonkinensis H. Lec.
34Mít NàiArtocarpus Asperula Gagret.
35Mù UCallophyllum Inophyllum Linn.
36MuỗmMangifera Foetida Lour.
37Nhọ NồiDiospyros Erientha ChampNho Nghẹ
38NhộiBischofia Trifolia Bl.Lội
39Nọng HeoHoloptelea Integrifolia Pl.Chàm Ổi. Hôi
40PhayDuabanga Sonneratioides Ham.
41QuaoDoliohandrone Rheedii Seen.
42QuếCinamomum Cassia Bl.
43Quế Xây LanCinamomum Zeylacicum Nees.
44Ràng Ràng ĐáOrmosia Pinnata
45Ràng Ràng MítOrmosia Balansae Drake
46Ràng Ràng MậtOrmosia Sp
47Ràng Ràng TíaOrmosia Sp.
48ReCinamomum Albiflorum Nees.
49SângSapindus Oocarpus Radlk.
50SấuDracontomelum Duperreanum Pierre
51Sấu TíaSandorium Indicum Cav.
52SồiCastanopsis Fissa Rehd Et Wils
53Sồi PhăngQuercus Resinifera A. Chev.Giẻ Phảng
54Sồi Vàng MépCastanopsis Sp
55Săng BópEhretia Acuminata R.Br.Lá Ráp
56Trám HồngCanarium Sp.Cà Na
57TràmMelaleuca Leucadendron Linn.
58Thôi BaAlangium Chinensis Harms.
59Thôi ChanhEvodia Meliaefolia Benth.
60Thị RừngDiospyros Rubra H. Lec
61TrínSchima Wallichii Choisy
62Vẩy ỐcDalbengia Sp.
63Vàng RèMachilus TrijugaVàng Danh
64Vối ThuốcSchima Superba Gard Et Champ.
65Vù HươngCinamomum Balansae H. LecGù Hương
66Xoan TaMelia Azedarach Linn.
67Xoan NhừSpondias Mangifera Wied.
68Xoan ĐàoPygeum Arboreum Endl. Et Kurz
69Xoan MộcToona Febrifuga Roen
70Xương CáCanthium Didynum Roxb.

Nhóm VII: Tỷ trọng nhẹ, chịu lực kém, chống mối mọt thấp, dễ cong vênh

Các loại gỗ thuộc nhóm VII có tính năng và giá trị gần với nhóm VI. Vì vậy mà trong bảng phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam, đây là nhóm có giá trị cao về chất lượng. Độ bền và khả năng chống chịu của các loại gỗ thuộc nhóm này ở mức khá thấp. Chất liệu gỗ cũng sẽ dễ bị cong vênh khi sử dụng. Vì vậy mà giá thành của nhóm gỗ này tương đối rẻ.

NHÓM VII: TỶ TRỌNG NHẸ, CHỊU LỰC KÉM, CHỐNG MỐI MỌT THẤP, DỄ CONG VÊNH
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Cao SuHevea Brasiliensis Pohl
2Cả LồCaryodapnnopsis Tonkinensis
3CámParinarium Aunamensis Hance
4ChoaiTerminalia Bellirica RoxbBàng Nhút
5Chân ChimVitex Parviflora Juss
6Côm Lá BạcElaeocarpus Nitentifolius Merr
7Côm TầngElaeocarpus Dubius A.D.C
8Dung NamSymplocos Cochinchinensis Moore
9Gáo VàngAdina Sessifolia Hook
10Giẻ BộpCastanopsis Lecomtei Hickel Et Camus
11Giẻ TrắngQuercus Poilanei Hickel Et Camus
12Hồng RừngDiospyros Kaki Linn
13Hoàng Mang Lá ToPterospermum Lancaefolium Roxb
14Hồng QuânFlacourtia Cataphracta RoxbBồ Quân, Mùng Quân
15Lành Ngạnh HôiCratoxylon Ligustrinum BlThành Ngạnh Hôi
16Lọng BàngDillenia Heterosepala Finetet Gagnep
17Lõi Khoai
18MeTamarindus Indica LinnChua Me
19Lysidica Rhodostegia Hance
20Vitex Glabrata R. Br
21Mò CuaAlstonia Scholaris R. BrMù Cua, Sữa
22NgátGironniera Subaequelis Planch
23PhayVi Sarcocephalus Orientalis Merr
24Phổi BòMeliosma Angustifolia Merr
25Rù RìCalophyllum Balansae Pitard
26RăngVi Carallia Sp
27Săng MáuHorfieldia Amygdalina Warbg
28SảngSterculia Lanceolata CavanSăng Vè
29Sâng Mây
30Sở BàDillenia Pantagyna Roxb
31Sổ Con QuayDillenia Turbinata Gagnep
32Sồi BộpLithocarpus Fissus Ocstedvar. Tonlinensis H. Et C
33Sồi TrắngPasania Hemiphaerica Hicket Et Camus
34SuiAntiaris Toxicaria Lesch
35Trám ĐenCanarium Nigrum Engl
36Trám TrắngCanarium Albrun Racusch
37Táu MuốiVatica Fleuxyana Tardieu
38ThungTetrameles Nudiflora R. Br.
39Tai NghéHymenodictyon Excelsum WallTai Trâu
40Thừng MựcWrightia Annamensis
41Thàn MátMillettia Ichthyochtona Drake
42Thầu TấuAporosa Microcalyx Hassh
43ƯởiStoreulia Lychnophlora Hance
44Vang TrứngEndospermum Sinensis Benth
45Vàng AnhSaraca DiversHoàng Anh
46Xoan TâyDelonix RegiaPhượng Vỹ

Nhóm VIII: Rất nhẹ, chịu lực kém, dễ bị mối mọt ăn, không bền

Đây là nhóm gỗ tuy có tỷ trọng nhẹ nhưng khả năng kháng mối mọt cao. Tuy nhiên, các loại gỗ thuộc nhóm này có độ bền khá thấp. Chính vì vậy, những đồ nội thất được sản xuất bởi gỗ thuộc nhóm này không bền bỉ theo thời gian. Các cấu trúc gỗ thuộc nhóm này thường dễ bị ảnh hưởng khi bị va đập hay tác hại của nhiệt độ và độ ẩm cao. Vậy nên, những loại gỗ này thường ít được ưa chuộng trong thiết kế nội thất.

NHÓM VIII: RẤT NHẸ, CHỊU LỰC KÉM, DỄ BỊ MỐI MỌT ĂN, KHÔNG BỀN
STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌCTÊN ĐỊA PHƯƠNG
1Ba bétMallotus cochinchinensis Lour1
2Ba soiMacaranga denticulata Muell-Arg2
3Bay thưaSterculia thorelii Pierre
4Bồ đềStyrax tonkinensis Pierre
5Bồ hònSapindus mukorossi Gaertn
6Bồ kếtGleditschia sinensis. Lam
7Bông bạcVernomia arborea Ham.
8BộpFicus ChampioniĐa xanh
9BoSterculia colorata Roxb
10Bung bíCapparis grands
11ChayArtocarpus tonkinensis A. Chev
12CócSpondiaspinnata Kurz
13CơiPterocarya tonkinensis Dode
14Dâu da bắcAllospondias tonkinensis
15Dâu da xoanAllospondias lakonensis Stapf
16Dung giấySymplocos laurina WallDung
17DàngScheffera octophylla Hams
18Duối rừngCoclodiscus musicatus
19ĐềFicus religiosa Linn.
20Đỏ ngọnCratoxylon prunifolium Kurz.
21GáoAdina polycephala Benth
22GạoBombax malabaricum D.C
23GònEriodendron anfractuosum D.CBông gòn
24GioiEugenia jambos LinnRoi, Đào tiên
25HuMallotus apelta Muell. ArgThung
26Hu lôngMallotus barbatus Muell. Arg
27Hu đayTrema orientalis Bl.
28Lai rừngAluerites moluccana Willd
29LaiCrypeteronia paniculata
30LôiCrypeteronia paniculata
31Mán đĩaPithecolobium clyperia var acumianata Gagnep
32Mán đĩa trâuPithecolobium lucidum benth
33MốpAlstonia spathulata Blume
34Muồng trắngZenia insignis chun
35Muồng gaiCassia arabicaMuống mít
36NóngSideroxylon sp
37Núc nắcOroxylum indicum Vent
38Ngọc lan tâyCananga odorata Hook et Thor
39SungFicus racemosa
40Sồi bấcSapium discolor Muell-Arg
41So đũaSesbania paludosa
42Sang nướcHeynea trijuga Roxb
43Thanh thấtAilanthus malabarica D.C
44TrẩuAleurites montara willd
45Tung trắngHeteropanax fragans Hem
46TrômSterculia sp
47VôngErythrina indica Lam.

Nhóm gỗ nào bị cấm khai thác tại Việt Nam

Bên cạnh các nhóm gỗ được cấp phép khai thác và đưa vào sử dụng tại Việt Nam thì bên cạnh đó cũng có những loại gỗ được xếp vào cấp bậc cực quý hiếm, vòng đời tái sinh lâu nên đã được cục quản lý rừng cho vào nhóm cấm khai thác. Mục đích để giúp giảm thiểu nguy cơ những loại cây gỗ quý hiếm bị tuyệt chủng, góp phần bảo vệ môi trường và thiên nhiên. Đồng thời, cũng giúp Cục quản lý & phát triển rừng trồng dễ dàng hơn trong việc quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng.

Nhóm gỗ IA

Đây là nhóm gỗ được xếp vào hàng báo động. Những loại gỗ thuộc nhóm này đang bị khai thác quá mức trong khi mức độ sinh trưởng lại rất chậm, ít được nhân giống và thậm chí không có khả năng tái sinh. Các loại cây thuộc nhóm gỗ A1 đứng đầu trong bảng nhóm gỗ cấm khai thác.

STTTÊN LOẠI GỖNHÓM GỖ
1Bách XanhCalocedrusmacrolepis
2Thông đỏTaxus chinensis
3Phỉ 3 mũiCephalotaxus fortunei
4Thông trePodocarpus neriifolius
5Thông Pà còPinus Kwangtugensis
6Thông Đà lạtPinus dalattensis
7Thông nướcGlyptostrobus pensilis
8Hinh đá vôiKeteleeria calcarea
9Sam bôngAmentotaxus argotenia
10Sam lạnhAbies nukiangensis
11Trầm (gió bầu)Aquilaria crassna
12Hoàng đànCopressus Torulosa
13Thông 2 lá dẹtDucampopinus krempfii

Nhóm gỗ IIA

Những loại gỗ có nguy cơ báo động đỏ là nhóm gỗ cấm khai thác thuộc nhóm gỗ IIA. Vì sự khan hiếm và số lượng chủng loài còn sót lại rất ít nên những loại gỗ này cần được bảo vệ và cấm khai thác.

STTTÊN LOẠI GỖTÊN KHOA HỌC
1Cẩm lai: 

– Cẩm lai Bà Rịa

– Cẩm lai

– Cẩm lai Đồng Nai

– Dalbergia oliverii Gamble 

– Dalbergia bariaensis

– Dalbergia oliverii Gamble

2Cà te (Gõ đỏ)Afzelia xylocarpa
3Gụ: 

– Gụ mật

– Gụ lau

– Sindora cochinchinenensis 

– Sindora tonkinensis – A. Chev

4Giáng hương: 

– Giáng hương

– Giáng hương Cam bốt

– Giáng hương mắt chim

– Pterocarpus pedatus Pierre 

– Pterocarpus cambodianus Pierre

– Pterocarpus indicus Wild

5Lát: 

– Lát hoa

– Lát da đồng

– Lát chun

– Chukrasia tabularis A. juss 

– Chukrasia sp

– Chukrasia sp

6Trắc 

– Trắc

– Trắc dây

– Trắc Cam bốt

– Dalbergiacochinchinenensis Pierre 

– Dalbergia annamensis

– Dalbergia combodiana Pierre

7Gỗ Pơ muFokienia hodginsii A. Henry et Thomas
8Mun: 

– Mun

– Mun sọc

– Diospyros mun H.lec 

– Diospyros SP

9ĐinhMarkhamia pierrei
10Sến mậtMadhuca pasquieri
11NghiếnBurretiodendron hsienmu
12Lim xanhErythophloeum fordii
13Kim giaoPadocapus fleuryi
14Ba gạcRauwolfia verticillata
15Ba kíchMorinda offcinalis
16Bách hợplilium brownii
17Sâm ngọc linhPanax vietnammensis
18Sa nhânAnomum longiligulare
19Thảo quảAnomum tsaoko

94 loại gỗ tại Việt Nam được cấp phép sử dụng phổ biến trong sản xuất và xuất khẩu

Việt Nam cũng đã phân chia một số hạng mục gỗ để đưa vào danh sách cho đi xuất khẩu. Từ đó giúp các doanh nghiệp sản xuất nắm bắt rõ hơn về các loại gỗ xuất khẩu và có phương hướng đầu tư và phát triển đúng đắn. Theo tiêu chuẩn phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam thì các loại gỗ được sử dụng phổ biến để sản xuất hàng xuất khẩu được liệt kê cụ thể ở bảng sau:

Gỗ được xem là nguồn tài nguyên quý của nước ta. Và trong nhiều hạng mục phục vụ cho cơ sở hạ tầng, phát triển nội ngoại thất thì gỗ rất được nhà nước quan tâm và liệt kê rõ ràng, để hỗ trợ cho việc sản xuất, xấu khẩu cũng như bảo tồn nguồn gỗ. Theo tiêu chuẩn phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam, các loại gỗ được sử dụng phổ biến để sản xuất và xuất khẩu được liệt kê cụ thể ở bảng sau:

STTTÊN LOẠI GỖNHÓM GỖTÊN KHOA HỌC
1Giáng hươngNhóm 1Pterocarpus Pedatus Pierre
2Trắc đenNhóm 1Dalbergia Nigrescens Kuiz
3Gụ lauNhóm 1Sindora tonkinen Sis
4MunNhóm 1Diospyros Mun
5Cẩm nghệNhóm 1Dalbergia Bariaen Sis Pierre
6Bằng lăng cườmNhóm 1Lagerstroemia Angustifiolia
7Bách xanhNhóm 1Calocedrus Macrolepis
8Bằng lăng ổiNhóm 1Lagerstroemia Angustifiolia
9Cẩm laiNhóm 1Dalbergia Baplaen Sis Pierre
10Cẩm liênNhóm 1Pentame Seamen Sis
11Hoàng đànNhóm 1Cupressus Funebrisendl
12Giáng hươngNhóm 1Pterocarpus pedatus Pierre
13Hương tíaNhóm 1Pterocarpus SP
14TraiNhóm 1Fagraea Frahans Roxb
15Gò mậtNhóm 1Sindora Cochinchinen Sis
16Gò biểmNhóm 1Sindora Iracitime Pierrei
17Muồng đenNhóm 1Cassia Siamea
18Gò đỏNhóm 1Pahudia cochinchinen Sis
19Sao xanhNhóm 2Hopea Ferrea Pierre
20Căm xeNhóm 2Xylia Dolabrifornus
21Chà ramNhóm 2Homalium Ceylanium
22Lim xanhNhóm 2Erythophloeum Fordii
23Sao xanhNhóm 2Hopea Ferrea Pierre
24Sao đenNhóm 2Hopea Odorata
25Sến mùNhóm 2Shoepa cochinchinen Sis
26Kiền kiềnNhóm 2Hopea Pierre Hance
27XoayNhóm 2Dialum cochinchinensis
28Chiêu liêuNhóm 3Terminalia Ivorien Sis
29Dầu trà bengNhóm 3Dipterocarpus Obtusifolius
30Bình linhNhóm 3Vitex Pubescens
31Bằng lăng giấyNhóm 3Lagerstroemia Tomentosa
32Bằng lăngNhóm 3Lagerstroemia Sp
33Chò chỉNhóm 3Parashorea Stellata
34Cà ổiNhóm 3Castaropsis Indica
35Trường quánhNhóm 3Nephelium Chryseum
36TếchNhóm 3TecTona Grandis
37Vên vênNhóm 3Anisoptera cochinchinensis
38Mít taNhóm 4Pinus Kesiya
39Bạch tùngNhóm 4Podocarpus Imbricatus
40Dầu lôngNhóm 4Dapterocarpus Sp
41Re trắngNhóm 4Litsera Sp
42GiổiNhóm 4Talauma Gioi
43IrokoNhóm 4Lophora Excelsa
44Kháo tíaNhóm 4Machilium Odoratissima
45Long NãoNhóm 4Cinamomum Comphora
46Lo boNhóm 4Brownlovia Tabularis
47Dầu song nàngNhóm 4Dipterocarpus Dyeri
48Trâm đấtNhóm 5Syzygium Sp
49Thia maNhóm 5Swiettaria Sp
50Thành ngạnhNhóm 5Cratoxylon Formosum
51Vàng kiêngNhóm 5Naudea Purpurea
52Phi laoNhóm 5Casuarina Equisetifolia
53Thông 2 láNhóm 5Pinus Mekusii Jung
54Xà cừNhóm 5Khaya Seneglen Sis
55Xoài thanh caNhóm 5Mangifera Indica
56Trâm sừngNhóm 5Eugenia Chanlos Myrtaceae
57Dầu ráiNhóm 5Dipterocarpus Alatus
58Dầu đỏNhóm 5Dipterocarpus Puperreanus Pierre
59Chò xanhNhóm 5Terminalia Myriocarpa
60Giẻ sừngNhóm 5Pasanta Thomsoni
61Nhãn rừngNhóm 5Nephelium Sp
62Dái ngựaNhóm 5Swittenia Mahogani
63CầyNhóm 6Irvingia Malayany
64Mã tiềnNhóm 6Stry chosos nus
65Mận rừngNhóm 6Prunus triflora
66Bạch đàn đỏNhóm 6Eucalptus Robusta
67Nhọ nồiNhóm 6Diospyros Erientha
68Nhóm 6Ceriops Divers
69Thị trắngNhóm 6Diospyros Sp
70Lim xẹtNhóm 6Peltophorum tonkinensis
71QuaoNhóm 6ĐolichDnrone Rheedii
72Chiêu liêuNhóm 6Terminalia Ivorien Sis
73CáyNhóm 6Irvingia Malayany
74Keo lá tràmNhóm 6Acisia Auriculiformis
75DaNhóm 6Artocarpus Asperula
76Xoan mộcNhóm 6Tooma Suremi Moor
77Sấu tíaNhóm 6Sandoricum Indicum
78Xoan taNhóm 6Melia Adedarach
79Xoan đàoNhóm 6Pygeum Arboreum
80Trám trắngNhóm 6Canarium Sp
81SấuNhóm 6Dracontomelum Duperreanum
82Vàng vèNhóm 6Machilus Trijuga
83Bạch đàn đỏNhóm 6Eucalptus Robusta
84Bạch đàn trắngNhóm 6Eucalptus Camaldulen Sis
85Săng mãNhóm 7Carallia Lucida
86Điệp phèo heoNhóm 7Enteralobirum Cyclocarpum
87Gáo vàngNhóm 7Adina Sessilifollia
88Thừng mứcNhóm 7Wrightia Annamen Sis
89Cám hồngNhóm 7Parinarium Annamen Sis
90GạoNhóm 8Bombax Malabarycum
91GònNhóm 8Ceiba Pentadra
92Trôm thốtNhóm 8Sterculia Foetida
93Vông nemNhóm 8Erythrina Indica
94ChayNhóm 8Astocarpus Tnkinensis

Trên đây là những thông tin chính xác và chi tiết về bảng phân loại nhóm gỗ tại Việt Nam theo tiêu chuẩn của Bộ Lâm Nghiệp. Hy vọng sẽ giúp khách hàng, những người quan tâm đến lĩnh vực gỗ nắm được nguồn dữ liệu thiết thực nhằm hỗ trợ cho công việc của mình.

Các bài viết trên blog được mình sưu tầm, tổng hợp từ nhiều nguồn, nhiều bài viết không tìm lại được tác giả, nếu có bất cứ thắc mắc, khiếu lại về bản quyền bài viết vui lòng liên hệ với mình theo số ĐT: 0909399961 , mình rất vui được tiếp nhận các thông tin phản hồi từ các bạn

Chi tiết về dịch vụ xin liên hệ:
CÔNG TY TNHH ĐỊNH GIÁ BẾN THÀNH – HÀ NỘI.
Trụ sở chính: Số 236 đường Cao Thắng, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
Văn phòng: 781/C2 Lê Hồng Phong, phường 12, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 0314521370.
Điện thoại: 0909399961Email: [email protected].
Website: //thamdinh.com.vn

Dịch Vụ của chúng tôi:
Thẩm định giá bất động sản
Thẩm định giá động Sản
Thẩm định giá máy móc thiết bị
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định giá tri doanh nghiệp
Thẩm Định Giá tài sản vô hình
Thẩm định giá dự toán gói thầu
Thẩm Định Giá Dự toán, dự án xây dựng
Thẩm định giá trang thiết bị y tế
Thẩm định giá Xử lý nợ
Thẩm định giá nhà xưởng
Thẩm định giá đầu tư
Thẩm định giá tài chính định cư
Thẩm định giá tài chính du lịch
Thẩm định giá tài chính du học