Thẩm Định Dự Án

Liên Hệ : 0909.399.961

Archives Tháng 8 2015

Cấm kị bồn cầu tránh xú uế xộc thẳng vào nhà

                     Bồn cầu là nơi nguồn tà khí xộc vào nhà mạnh nhất.

Nhà vệ sinh là cửa ngõ vào nhà của nguồn năng lượng âm, trong đó bồn cầu là nhân tố ảnh hưởng chính. Để tránh nguồn tà khí ô uế của bồn cầu, bạn cần nắm rõ những chú ý về bồn cầu.

1. Vị trí đặt bồn cầu

Bồn cầu không được đối diện với cửa nhà vệ sinh. Điều này sẽ khiến gia chủ thất thoát tiền bạc. Các cánh cửa phải đặt cách xa vuông góc với vị trí bồn cầu. Nếu không gian có hạn, bạn cũng có thể di chuyển vị trí bồn cầu một chút để tránh đối diện trực tiếp với cửa.

2. Hướng của bồn cầu

Hướng bồn cầu không được quay về hướng Nam. Phía Nam thuộc Hỏa trong năm nguyên tố của vũ trụ. Nước và lửa đối chọi nhau sẽ khiến gia đình gặp nhiều trắc trở.

3. Bồn cầu và đầu giường ngủ

Bồn cầu không được để ở vị trí tường sát đầu giường ngủ. Khi bạn sử dụng toilet, tiếng ồn sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn. Về lâu dài, nó sẽ gây ra đau đầu và mất ngủ.

4. Nắp bồn cầu

Luôn đậy nắp bồn cầu khi không sử dụng để năng lượng tiêu cực không tràn vào ngôi nhà và hòa chung với sinh khí của gia đình. Nếu muốn chắc chắn hơn, bạn không chỉ đậy nắp bồn cầu mà còn đóng cả cửa nhà vệ sinh lại để ngăn chặn tà khí. Bên cạnh phong thủy, đóng nắp bồn cầu cũng khiến độ ẩm, vi khuẩn mà mùi hôi từ nhà vệ sinh tràn vào nhà, ảnh hưởng đến sức khỏe.

5. Bồn cầu và giường ngủ

Không để bồn cầu chiếu thẳng vào giường ngủ

6. Bồn cầu và bếp

Bồn cầu không được để ở vị trí tường sát với bếp gas. Lửa và nước đối nghịch sẽ gây ra các luồng năng lượng hỗn loạn ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người trong gia đình, đặc biệt liên quan đến hệ tiêu hóa.

Cấm kị bồn cầu tránh xú uế xộc thẳng vào nhà

                     Bồn cầu là nơi nguồn tà khí xộc vào nhà mạnh nhất.

Nhà vệ sinh là cửa ngõ vào nhà của nguồn năng lượng âm, trong đó bồn cầu là nhân tố ảnh hưởng chính. Để tránh nguồn tà khí ô uế của bồn cầu, bạn cần nắm rõ những chú ý về bồn cầu.

1. Vị trí đặt bồn cầu
Bồn cầu không được đối diện với cửa nhà vệ sinh. Điều này sẽ khiến gia chủ thất thoát tiền bạc. Các cánh cửa phải đặt cách xa vuông góc với vị trí bồn cầu. Nếu không gian có hạn, bạn cũng có thể di chuyển vị trí bồn cầu một chút để tránh đối diện trực tiếp với cửa.

2. Hướng của bồn cầu
Hướng bồn cầu không được quay về hướng Nam. Phía Nam thuộc Hỏa trong năm nguyên tố của vũ trụ. Nước và lửa đối chọi nhau sẽ khiến gia đình gặp nhiều trắc trở.

3. Bồn cầu và đầu giường ngủ
Bồn cầu không được để ở vị trí tường sát đầu giường ngủ. Khi bạn sử dụng toilet, tiếng ồn sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn. Về lâu dài, nó sẽ gây ra đau đầu và mất ngủ.

4. Nắp bồn cầu
Luôn đậy nắp bồn cầu khi không sử dụng để năng lượng tiêu cực không tràn vào ngôi nhà và hòa chung với sinh khí của gia đình. Nếu muốn chắc chắn hơn, bạn không chỉ đậy nắp bồn cầu mà còn đóng cả cửa nhà vệ sinh lại để ngăn chặn tà khí. Bên cạnh phong thủy, đóng nắp bồn cầu cũng khiến độ ẩm, vi khuẩn mà mùi hôi từ nhà vệ sinh tràn vào nhà, ảnh hưởng đến sức khỏe.

5. Bồn cầu và giường ngủ
Không để bồn cầu chiếu thẳng vào giường ngủ

6. Bồn cầu và bếp
Bồn cầu không được để ở vị trí tường sát với bếp gas. Lửa và nước đối nghịch sẽ gây ra các luồng năng lượng hỗn loạn ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người trong gia đình, đặc biệt liên quan đến hệ tiêu hóa.

Cây cảnh sinh khí, đuổi tà nên bày trong nhà


         
 Nếu bạn có thể bày biện cây cảnh, hoa cỏ trong nhà đúng cách sẽ hút được nhiều luồng khí có lợi.


Cây cảnh đóng vai trò rất quan trọng trong phong thủy vì nếu bày cây cảnh thích hợp trong nhà sẽ mang lại luồng sinh khí cực mình. Nhiều người khi mới bắt đầu xem phong thủy sẽ cần phải nắm vững những điều cần biết khi trồng cây cối trong nhà để có tác dụng tốt nhất.

Cây ngọc bích

Cây ngọc bích rất mọng nước, thuộc loại cây xương rồng cỡ nhỏ. Những phiến lá tròn với nhiều nước tích trữ (Thủy) sẽ giúp thu hút nguồn năng lượng liên quan đến tiền tài cho văn phòng và gia đình. Bạn có thể đặt nó ở gần cửa ra vào trong văn phòng, trong nhà hoặc căn phòng của bạn.

Cây kim ngân

Cây kim ngân, hay còn gọi là cây tiền, là một trong những loại cây phong thủy hút tiền tài được ưa chuông nhất. Chúng đại diện cho sự giàu có, sung túc và may mắn. Bạn có thể trồng trong văn phòng hoặc gia đình để mang lại tài lộc cho bạn và gia đình.

Cây hoa đào (mùa đông) 

Cây hoa đào có sức sống rất mãnh liệt. Nó có ý nghĩa cao đẹp trong nền văn hóa Á đông và là đại diện sức sống của mùa xuân. Mỗi bông hoa tượng trưng cho hạnh phúc, sự nghiệp, tuổi thọ, sức khỏe và tiền bạc. Vào ngày Tết, nên để cành đào ở phía Bắc hay Đông Bắc – góc tốt lành nhất, của ngôi nhà. Nếu một người không quá kĩ tính về mặt phong thủy, họ cũng có thể đặt ở bất cứ đầu trong vườn.

Cây hoa mẫu đơn

Hoa mẫu đơn, được coi là quốc hoa ở Trung Quốc, đại diện cho sự giàu sang. Hoa mẫu đơn đỏ rất tốt lành. Bạn có thể trồng một số cây mẫu đơn trong sân để làm đẹp thêm cho vườn nhà.





Cây hoa ly

Ly là một loài hoa đẹp, tượng trưng cho sự cao sang và thường được sử dụng trong các đám cưới ở Trung Quốc. Chúng là lời cầu chúc hôn nhân đến bách niên giao lão. Gia đình có thể bày hoa ly trong phòng khách để vợ chồng hòa hợp, hạnh phúc.

Cây cảnh sinh khí, đuổi tà nên bày trong nhà

           Nếu bạn có thể bày biện cây cảnh, hoa cỏ trong nhà đúng cách sẽ hút được nhiều luồng khí có lợi.


Cây cảnh đóng vai trò rất quan trọng trong phong thủy vì nếu bày cây cảnh thích hợp trong nhà sẽ mang lại luồng sinh khí cực mình. Nhiều người khi mới bắt đầu xem phong thủy sẽ cần phải nắm vững những điều cần biết khi trồng cây cối trong nhà để có tác dụng tốt nhất.

Cây ngọc bích
Cây ngọc bích rất mọng nước, thuộc loại cây xương rồng cỡ nhỏ. Những phiến lá tròn với nhiều nước tích trữ (Thủy) sẽ giúp thu hút nguồn năng lượng liên quan đến tiền tài cho văn phòng và gia đình. Bạn có thể đặt nó ở gần cửa ra vào trong văn phòng, trong nhà hoặc căn phòng của bạn.
Cây kim ngân
Cây kim ngân, hay còn gọi là cây tiền, là một trong những loại cây phong thủy hút tiền tài được ưa chuông nhất. Chúng đại diện cho sự giàu có, sung túc và may mắn. Bạn có thể trồng trong văn phòng hoặc gia đình để mang lại tài lộc cho bạn và gia đình.
Cây hoa đào (mùa đông) 
Cây hoa đào có sức sống rất mãnh liệt. Nó có ý nghĩa cao đẹp trong nền văn hóa Á đông và là đại diện sức sống của mùa xuân. Mỗi bông hoa tượng trưng cho hạnh phúc, sự nghiệp, tuổi thọ, sức khỏe và tiền bạc. Vào ngày Tết, nên để cành đào ở phía Bắc hay Đông Bắc – góc tốt lành nhất, của ngôi nhà. Nếu một người không quá kĩ tính về mặt phong thủy, họ cũng có thể đặt ở bất cứ đầu trong vườn.
Cây hoa mẫu đơn
Hoa mẫu đơn, được coi là quốc hoa ở Trung Quốc, đại diện cho sự giàu sang. Hoa mẫu đơn đỏ rất tốt lành. Bạn có thể trồng một số cây mẫu đơn trong sân để làm đẹp thêm cho vườn nhà.




Cây hoa ly
Ly là một loài hoa đẹp, tượng trưng cho sự cao sang và thường được sử dụng trong các đám cưới ở Trung Quốc. Chúng là lời cầu chúc hôn nhân đến bách niên giao lão. Gia đình có thể bày hoa ly trong phòng khách để vợ chồng hòa hợp, hạnh phúc.

Tháng “cô hồn” có nên lau dọn bàn thờ?

Sắp đến Rằm tháng 7, nhiều nhà chuẩn bị sắp xếp, bao sái (lau dọn) bàn thờ để tới Rằm tháng 7 đón gia tiên về được sạch sẽ, thanh tịnh.

 Ai được phép bao sái bàn thờ và dọn điều cấm kỵ?sao để không “phạm” vào điều cấm kỵ?

Tránh nhất là đổ vỡ đồ thờ

Từ ngày lấy chồng tới giờ, chị Lê Lan (ở An Dương Vương, Hà Nội) thường lau dọn bànmỗi dịp lễ tết. Chồng chị tuy là con trai trưởng nhưng hơn 50 tuổi vẫn chưa bao giờ động taị  tới việc bao sái bàn thờ. Mỗi dịp giỗ chạp, giỏi lắm anh thắp được nén hương, lầm bầm vài câu rồi giục “Mẹ nó lên cúng lễ đi này”.

Nhà chị Lê Thị Hoa (ở Đông Anh, Hà Nội) thì chồng ở rể trên đất nhà vợ. Anh quan niệm cha mẹ chỉ ở nhà quê chứ không bao giờ theo về “ngự nhờ” nhà vợ nên anh không thờ cúng trên đất nhà vợ. Chị không đồng ý, nhờ cả thầy về giải thích rằng nhà nào cũng có bà cô tổ, con trai cứ lập gia đình là bà cô tổ sẽ về ngự và gia tiên về theo phù hộ cho con cháu. Nhưng anh cứ phớt lờ và không cúng lễ. Thế là hai mấy năm lấy chồng, chưa lần nào anh dâng được nén hương lên gia tiên trên đất nhà vợ.

Với nhà chị Nguyễn Thị Liên (ở Bờ Hồ, Hà Nội) thì khác. Chồng chị là con trưởng, chu đáo việc cúng lễ, nên ngay từ khi nhà lập hương án phụng thờ, anh dành luôn việc bao sái, phân công chị là phụ nữ chỉ mua sắm hoa quả, đồ lễ, chế biến thực phẩm… bày lễ, bày mâm. Còn đặt lễ, sắp xếp đồ lễ là trách nhiệm của anh. Anh “sợ” chị… lóng ngóng lại “phạm” làm vỡ đồ, đổ lễ vì hương án có bài vị gia tiên và một số đồ quý (chưa kể những ngày các cụ coi là phụ nữ không “sạch sẽ”). vật phẩm và những đồ quý (như cây nến cổ, bình quý, bài vị… của tổ tiên để lại. Cả những tấm ảnh bố mẹ ông bà để th

Theo ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu Ứng dụng tiềm năng con người), xưa kia việc cúng lễ được quan niệm là việc của đàn ông là người chủ gia đình, đích thân chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trông coi việc bếp núc. Trên bàn thờ, tủ thờ thường có hộp ghi lại gia phả, văn bản cổ quý, di chúc… nên không muốn khi bao sái, dọn dẹp nơi thờ cúng con dâu tò mò mở ra, biết hết việc của dòng họ.

Ngày nay, ở đô thị việc bày biện hay thắp hương trên bàn thờ không phân biệt nam, nữ, tuổi tác. Nhưng ở thôn quê nhiều địa phương vẫn giữ nếp xưa, việc cúng lễ là do đàn ông trong nhà làm. Vào những ngày cúng lễ quan trọng như: Rằm tháng 7, giỗ chạp… thì mời người lớn tuổi nhất họ hoặc cao tuổi nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên.

Thờ phụng là trách nhiệm, luân lý của người Việt, thể hiện tình cảm, niềm tin huyết thống gia đình, tổ tiên. Việc bao sái bàn thờ ai làm cũng được, không cứ phải chọn lựa, nhất là nhà ở đô thị, việc thờ cúng bao sái không còn phân biệt rạch ròi như trước. Người bao sái bàn thờ làm việc cần cẩn thận, tỉ mỉ để tránh đổ vỡ đồ thờ,ờ lâu ngày, nếu bao sái không cẩn thận mà bị hỏng, rách thì không sao có lại được nữa.

Thời điểm này không nên động tới bát hương

Theo các nhà tâm linh, bàn thờ là nơi linh thiêng, ngày thường chỉ cần bao sái sạch sẽ, không nên tùy tiện động chạm di chuyển, đặc biệt là dịch chuyển bát hương là điều tối kỵ không nên làm, vì các vị sẽ khó an vị để phù hộ cho con cháu. Trước các dịp lễ, Tết, các gia đình lau dọn bàn thờ gọi là lễ “bao sái”, nhằm tẩy rửa, lau dọn sạch sẽ tất đồ thờ tự. Thời gian bao sái tốt nhất nên chọn vào dịp cuối tháng.

Hãy tắm rửa rồi bắt tay vào việc. Đầu tiên bày đĩa hoa quả, thắp nén hương xin gia tiên và thần linh tạm lánh để con cháu bao sái bàn thờ. Chờ hương tàn hãy bắt đầu công việc. Hãy trải vải đỏ (hoặc giấy đỏ) lên mâm (hoặc bàn) để đưa bài vị, đồ thờ đặt vào đó. Cẩn thận đặt đồ thờ Phật, thần linh, gia tiên riêng rẽ kẻo lẫn lộn.

Sau đó dùng nước vang ấm (nước đun từ 5 thứ thảo dược thơm), rượu gừng để lau. Bao sái thuận là lau bài vị Phật, rồi thần linh trước, sau đó thay nước mới để lau bài vị tổ tiên (không nên làm ngược lại vì bị coi là bất kính). Sau khi lau sạch bát hương, đồ thờ cúng, bài vị sạch sẽ bằng nước thơm, để khô thì đặt lại như cũ.

Ông Hà Thanh lưu ý: Thời điểm bao sái tổng thể bàn thờ dịp Rằm tháng 7 âm lịch cần làm từ cuối tháng 6 âm lịch, còn bây giờ thì thời điểm đó đã qua. Bây giờ là đầu tháng nên người dân chỉ nên lau sạch đèn nến, đồ thờ, chứ không nên nhổ bỏ chân hương, dịch chuyển bát hương nữa, bởi về mặt tâm linh vẫn nên tôn trọng nếp xưa và làm như thế là “động” bát hương, không tốt. Còn khi muốn thay bát hương, tỉa bỏ chân hương bày tỏ lòng thành kính và tránh hỏa hoạn thì cũng nên chờ tới cuối tháng hoặc tốt nhất là cuối năm hãy làm theo lệ cũ phép xưa.

Xử trí chân hương, đồ thờ cúng bỏ đi ra sao?

Theo ông Hà Thanh, tối kỵ rút chân hương rồi cầm bát hương đổ tro bừa bãi ra ngoài, vì người xưa quan niệm như thế sẽ bị “tán tài”. Chân hương tỉa ra thường đốt và tất cả tro được thả xuống sông, hồ hoặc hòa nước bón cây, không nên đổ lung tung.

Nhiều nhà còn đem đồ thờ cúng như bát hương, chén đĩa thờ cũ… vứt lung tung. Người xưa không làm như thế, mà quan niệm đem tro, bát hương cũ, đồ thờ cúng thả ra sông hồ cho mát hoặc những nơi sạch sẽ. Với bàn thờ cũ, cây nến, cây hương tiện bằng gỗ sơn son thiếp vàng cổ nên hóa đi, chứ không nên để nguyên vứt linh tinh, vừa “phạm”, vừa ô nhiễm môi trường


Tháng “cô hồn” có nên lau dọn bàn thờ?

Sắp đến Rằm tháng 7, nhiều nhà chuẩn bị sắp xếp, bao sái (lau dọn) bàn thờ để tới Rằm tháng 7 đón gia tiên về được sạch sẽ, thanh tịnh.

 Ai được phép bao sái bàn thờ và dọn điều cấm kỵ?sao để không “phạm” vào điều cấm kỵ?

Tránh nhất là đổ vỡ đồ thờ
Từ ngày lấy chồng tới giờ, chị Lê Lan (ở An Dương Vương, Hà Nội) thường lau dọn bànmỗi dịp lễ tết. Chồng chị tuy là con trai trưởng nhưng hơn 50 tuổi vẫn chưa bao giờ động taị  tới việc bao sái bàn thờ. Mỗi dịp giỗ chạp, giỏi lắm anh thắp được nén hương, lầm bầm vài câu rồi giục “Mẹ nó lên cúng lễ đi này”.
Nhà chị Lê Thị Hoa (ở Đông Anh, Hà Nội) thì chồng ở rể trên đất nhà vợ. Anh quan niệm cha mẹ chỉ ở nhà quê chứ không bao giờ theo về “ngự nhờ” nhà vợ nên anh không thờ cúng trên đất nhà vợ. Chị không đồng ý, nhờ cả thầy về giải thích rằng nhà nào cũng có bà cô tổ, con trai cứ lập gia đình là bà cô tổ sẽ về ngự và gia tiên về theo phù hộ cho con cháu. Nhưng anh cứ phớt lờ và không cúng lễ. Thế là hai mấy năm lấy chồng, chưa lần nào anh dâng được nén hương lên gia tiên trên đất nhà vợ.
Với nhà chị Nguyễn Thị Liên (ở Bờ Hồ, Hà Nội) thì khác. Chồng chị là con trưởng, chu đáo việc cúng lễ, nên ngay từ khi nhà lập hương án phụng thờ, anh dành luôn việc bao sái, phân công chị là phụ nữ chỉ mua sắm hoa quả, đồ lễ, chế biến thực phẩm… bày lễ, bày mâm. Còn đặt lễ, sắp xếp đồ lễ là trách nhiệm của anh. Anh “sợ” chị… lóng ngóng lại “phạm” làm vỡ đồ, đổ lễ vì hương án có bài vị gia tiên và một số đồ quý (chưa kể những ngày các cụ coi là phụ nữ không “sạch sẽ”). vật phẩm và những đồ quý (như cây nến cổ, bình quý, bài vị… của tổ tiên để lại. Cả những tấm ảnh bố mẹ ông bà để th
Theo ông Hà Thanh (Viện Nghiên cứu Ứng dụng tiềm năng con người), xưa kia việc cúng lễ được quan niệm là việc của đàn ông là người chủ gia đình, đích thân chăm lo nơi cư ngụ của tổ tiên để tỏ lòng hiếu kính. Phụ nữ trông coi việc bếp núc. Trên bàn thờ, tủ thờ thường có hộp ghi lại gia phả, văn bản cổ quý, di chúc… nên không muốn khi bao sái, dọn dẹp nơi thờ cúng con dâu tò mò mở ra, biết hết việc của dòng họ.
Ngày nay, ở đô thị việc bày biện hay thắp hương trên bàn thờ không phân biệt nam, nữ, tuổi tác. Nhưng ở thôn quê nhiều địa phương vẫn giữ nếp xưa, việc cúng lễ là do đàn ông trong nhà làm. Vào những ngày cúng lễ quan trọng như: Rằm tháng 7, giỗ chạp… thì mời người lớn tuổi nhất họ hoặc cao tuổi nhất nhà ra khấn và thắp hương cho ông bà tổ tiên.
Thờ phụng là trách nhiệm, luân lý của người Việt, thể hiện tình cảm, niềm tin huyết thống gia đình, tổ tiên. Việc bao sái bàn thờ ai làm cũng được, không cứ phải chọn lựa, nhất là nhà ở đô thị, việc thờ cúng bao sái không còn phân biệt rạch ròi như trước. Người bao sái bàn thờ làm việc cần cẩn thận, tỉ mỉ để tránh đổ vỡ đồ thờ,ờ lâu ngày, nếu bao sái không cẩn thận mà bị hỏng, rách thì không sao có lại được nữa.

Thời điểm này không nên động tới bát hương
Theo các nhà tâm linh, bàn thờ là nơi linh thiêng, ngày thường chỉ cần bao sái sạch sẽ, không nên tùy tiện động chạm di chuyển, đặc biệt là dịch chuyển bát hương là điều tối kỵ không nên làm, vì các vị sẽ khó an vị để phù hộ cho con cháu. Trước các dịp lễ, Tết, các gia đình lau dọn bàn thờ gọi là lễ “bao sái”, nhằm tẩy rửa, lau dọn sạch sẽ tất đồ thờ tự. Thời gian bao sái tốt nhất nên chọn vào dịp cuối tháng.
Hãy tắm rửa rồi bắt tay vào việc. Đầu tiên bày đĩa hoa quả, thắp nén hương xin gia tiên và thần linh tạm lánh để con cháu bao sái bàn thờ. Chờ hương tàn hãy bắt đầu công việc. Hãy trải vải đỏ (hoặc giấy đỏ) lên mâm (hoặc bàn) để đưa bài vị, đồ thờ đặt vào đó. Cẩn thận đặt đồ thờ Phật, thần linh, gia tiên riêng rẽ kẻo lẫn lộn.
Sau đó dùng nước vang ấm (nước đun từ 5 thứ thảo dược thơm), rượu gừng để lau. Bao sái thuận là lau bài vị Phật, rồi thần linh trước, sau đó thay nước mới để lau bài vị tổ tiên (không nên làm ngược lại vì bị coi là bất kính). Sau khi lau sạch bát hương, đồ thờ cúng, bài vị sạch sẽ bằng nước thơm, để khô thì đặt lại như cũ.
Ông Hà Thanh lưu ý: Thời điểm bao sái tổng thể bàn thờ dịp Rằm tháng 7 âm lịch cần làm từ cuối tháng 6 âm lịch, còn bây giờ thì thời điểm đó đã qua. Bây giờ là đầu tháng nên người dân chỉ nên lau sạch đèn nến, đồ thờ, chứ không nên nhổ bỏ chân hương, dịch chuyển bát hương nữa, bởi về mặt tâm linh vẫn nên tôn trọng nếp xưa và làm như thế là “động” bát hương, không tốt. Còn khi muốn thay bát hương, tỉa bỏ chân hương bày tỏ lòng thành kính và tránh hỏa hoạn thì cũng nên chờ tới cuối tháng hoặc tốt nhất là cuối năm hãy làm theo lệ cũ phép xưa.

Xử trí chân hương, đồ thờ cúng bỏ đi ra sao?
Theo ông Hà Thanh, tối kỵ rút chân hương rồi cầm bát hương đổ tro bừa bãi ra ngoài, vì người xưa quan niệm như thế sẽ bị “tán tài”. Chân hương tỉa ra thường đốt và tất cả tro được thả xuống sông, hồ hoặc hòa nước bón cây, không nên đổ lung tung.
Nhiều nhà còn đem đồ thờ cúng như bát hương, chén đĩa thờ cũ… vứt lung tung. Người xưa không làm như thế, mà quan niệm đem tro, bát hương cũ, đồ thờ cúng thả ra sông hồ cho mát hoặc những nơi sạch sẽ. Với bàn thờ cũ, cây nến, cây hương tiện bằng gỗ sơn son thiếp vàng cổ nên hóa đi, chứ không nên để nguyên vứt linh tinh, vừa “phạm”, vừa ô nhiễm môi trường